Dịch vụ làm giấy phép môi trường

Pháp lý hồ sơ môi trường doanh nghiệp

Thủ tục pháp lý hồ sơ môi trường đối với các doanh nghiệp được quy định thế nào? Làm sao để thực hiện đúng đầy đủ và đúng quy trình của luật BVMT?

Người ta thường nhắc đến khái niệm “hồ sơ môi trường doanh nghiệp” đi kèm với các dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Không chỉ riêng Việt Nam, nhiều quốc gia trên thế giới cũng tập trung phát triển nhiều chính sách, quy định về vấn đề BVMT doanh nghiệp.

Làm thế nào để thực hiện đúng pháp lý hồ sơ

Thông thường, doanh nghiệp thường bị động khi nhắc đến việc lập các loại hồ sơ môi trường. Không chỉ tiếp xúc trực tiếp với pháp lý mà bên cạnh đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kiến thức cơ bản về từng loại hồ sơ nhất định. Chính vì thế, cứ mỗi khi có đợt thanh tra, kiểm tra đột xuất từ các cơ quan quản lý môi trường thì doanh nghiệp mới cuống cuồng vì không có đủ hồ sơ đúng theo quy định.

Vậy khi nào thì cơ quan kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ?

Các cơ quan nhà nước hiện nay khá chủ động trong việc kiểm tra các cơ sở sản xuất doanh nghiệp trong vấn đề BVMT. Trường hợp doanh nghiệp có đầy đủ hồ sơ sẽ thúc đẩy, khuyến khích duy trì quy trình sản xuất ổn định, an toàn và thân thiện hơn với môi trường.

Còn với doanh nghiệp chưa có HSMT sẽ thông báo, hướng dẫn nên thực hiện thủ tục hồ sơ nào trước tiên. Bên cạnh đó, với doanh nghiệp không chấp hành đúng theo quy định sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.

Pháp lý hồ sơ môi trường doanh nghiệp

Thủ tục pháp lý hồ sơ môi trường

Thông thường, việc tiếp xúc với pháp luật, các nghị định, quyết định, thông tư từ nhà nước sẽ tạo áp lực đối với doanh nghiệp. Bởi lẽ, khi thực hiện sai hoặc thiếu sẽ khiến doanh nghiệp kéo dài thời gian thực hiện, thậm chí tốn kém chi phí.

Ngại các quy định liên quan đến pháp luật? Đây chắc hẳn là thắc mắc mà nhiều doanh nghiệp gặp phải. Một số loại hồ sơ yêu cầu khá đơn giản, nhưng nhiều báo cáo sẽ yêu cầu mức độ phức tạp cao hơn. Chẳng hạn như báo cáo đtm, kế hoạch bảo vệ môi trường thường trải qua nhiều khâu thực hiện, quy trình các bước hoặc tiến hành thẩm định, lấy ý kiến cộng đồng, chuyên gia trong thời gian khá lâu.

Mặc dù quá trình hoàn thiện báo cáo, giấy phép cho doanh nghiệp khá nhiều rắc rối nhưng khi nhận được quyết định phê duyệt, xác nhận từ cơ quan có thẩm quyền sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp hoàn thiện mục đích sản xuất cũng như hướng đến sử dụng nhiều giải pháp xử lý môi trường hiệu quả hơn.

Làm thế nào để doanh nghiệp hoàn chỉnh HSMT?

Có một thực tế hiện nay mà doanh nghiệp nào cũng gặp phải là không thể xác định chính xác mình thuộc đối tượng phải lập loại HSMT nào? Mặc khác cũng không thiếu cơ sở sản xuất đi vào hoạt động từ vài năm nhưng vẫn chưa có bất kỳ thủ tục nào liên quan đến môi trường. Chính vì thế, các cơ quan quản lý càng phải đôn đốc kiểm tra việc chấp hành các yêu cầu môi trường doanh nghiệp cụ thể.

Chính vì lý do này mà nhu cầu tìm kiếm đơn vị tư vấn môi trường là điều hết sức cần thiết. Trong khi đó các công ty môi trường với đội ngũ nhân viên tư vấn dày dạn kinh nghiệm, sở hữu kiến thức và chuyên môn sâu sẽ giúp doanh nghiệp hoàn thiện thủ tục pháp lý nhanh chóng, chất lượng và đáng tin cậy nhất.

Với 8 năm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn môi trường, Công ty môi trường Hợp Nhất tự hào khi trở thành đối tác tin cậy cho nhiều khách hàng, doanh nghiệp trên toàn quốc.

Với lợi thế về nguồn nhân lực, kiến thức chuyên ngành cùng với kinh nghiệm giải quyết nhiều vấn đề pháp lý, Hợp Nhất đã và đang hỗ trợ thực hiện nhiều báo cáo, các loại giấy phép môi trường quan trọng như lập ĐTM, kế hoạch BVMT, giấy phép xả thải vào nguồn nước, báo cáo quan trắc môi trường định kỳ,…

Nếu Quý KH muốn hiểu rõ hơn từng loại dịch vụ cũng như muốn báo giá chi tiết từng dịch vụ cho doanh nghiệp của mình thì hãy liên hệ ngay với hosomoitruong.com.vn qua Hotline 0938.857.768 để được tư vấn miễn phí nhé!

Lưu ý: Các thông tin, chủ đề chúng tôi cung cấp chỉ có giá trị tham khảo. Trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật về tài nguyên và môi trường: quý bạn đọc cần tra cứu - cập nhật hiệu lực pháp luật hiện hành của từng điều luật, văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để áp dụng cho đúng!